Thứ Năm, 23 tháng 4, 2015

Những ngôi làng samurai bí ẩn của Nhật Bản - Hanoi Tourism

Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Tour du lịch nhật bản.

Phía tây nam đảo chính Honsu của Nhật Bản, tại khu vực Kyushu hẻo lánh là nơi tuyệt voi để khám phá, tìm hiểu về cuộc sống đời thường của những samurai huyền thoại.

Thị trấn Chiran Samurai: Khu vực được biết tới như “tiểu Kyoto” của Satsuma (ngày nay là thành phố Kagoshima) vì có nhiều kiến trúc trang nhã tương tự như Kyoto, Chiran đã từng có hơn 500 ngôi nhà của các Samurai thời kỳ Edo cuối thế kỷ 19.
Thị trấn Chiran Samurai: Được gọi là “tiểu Kyoto” của Satsuma (Kagoshima ngày nay) vì có nhiều kiến trúc trang nhã như ở Kyoto, Chiran từng có hơn 500 ngôi nhà của các samurai thời kỳ Edo cuối thế kỷ 19.
Thiết kế của khu liên hợp Chiran rất phức tạp, có thể ngăn chặn được sự tấn công của kẻ địch ở bên ngoài. Hệ thống tường đá và hàng rào giúp các Samurai quan sát rõ bên ngoài, nhưng người ở ngoài thì lại không thể thấy được bên trong. Tại nhiều khúc cua của các con đường còn cho phép họ tấn công kẻ địch bất ngờ mà không bị lộ tung tích.

>>> Xem thêm: Tour nhật bản ngắm hoa anh đào

Thiết kế của khu liên hợp Chiran rất phức tạp, có thể ngăn chặn được sự tấn công của kẻ địch ở bên ngoài. Hệ thống tường đá và hàng rào giúp cácb samurai quan sát rõ bên ngoài, nhưng người ở ngoài thì lại không thể thấy được bên trong. Tại nhiều khúc cua của các con đường còn cho phép họ tấn công kẻ địch bất ngờ mà không bị lộ tung tích.

Có 7 khu dinh thự mở cửa cho khách tham quan tại Chiran. Trong ảnh là dinh thự Mori Shigemitsu, nơi duy nhất có một cái ao trong số 7 dinh thự.
7 khu dinh thự mở cửa cho khách tham quan . Trong ảnh là dinh thự Mori Shigemitsu.
Dinh thự Hirayama Ryoichi bên trong Chiran là nơi duy nhất sử dụng đá để thay thế cây cối, tại các dinh thự khác cây cối được tỉa tót cho giống với hình dạng của một dãy núi có ba đỉnh núi.
Dinh thự Hirayama Ryoichi bên trong Chiran là nơi duy nhất không sử dụng tiểu cảnh đá, mà trồng những bụi cây lúp xúp tạo hình dãy núi.
Thị trấn cổ Izumi – Fumoto: Tại đây có ít địa điểm tham quan hơn thị trấn Chiran, Izumi – Fumoto chỉ mở ra có 3 điểm tham quan cho du khách. Các dinh thự cổ tại đây rất đặc trưng giống như trên các bộ phim truyền hình cổ trang mà bạn hay xem.
Thị trấn cổ Izumi - Fumoto: Tại đây chỉ có 3 địa điểm tham quan mở cửa cho du khách. Đây là nơi đã quay phim truyền hình cổ trang Atsuhime.
Dinh thự Saisho là dinh thự cổ nhất trong số 3 dinh thự mở cửa cho khách tham quan tại Izumi – Fumoto. Trong ảnh là phòng ngủ của một samurai, anh ta sẽ luôn ngủ với thanh kiếm của mình ở gần đó.
Dinh thự Saisho là dinh thự cổ nhất trong số 3 dinh thự mở cửa cho khách tham quan tại Izumi - Fumoto. Trong ảnh là phòng ngủ của một samurai. Thanh kiếm luôn ở gần người.
Bên dưới sàn nhà của dinh thự Saisho còn có một đường hầm bí mật, nơi gia tộc Saisho tổ chức các cuộc họp. Người hướng dẫn viên đã thử bước vào đường hầm cho du khách thấy chiều sâu và chiều cao của đường hầm vừa vặn để một người đàn ông lọt qua.
Dưới sàn nhà của dinh thự Saisho có một đường hầm bí mật, nơi gia tộc Saisho tổ chức các cuộc họp. Người hướng dẫn viên đã thử bước vào đường hầm cho du khách thấy chiều sâu và chiều cao của đường hầm vừa vặn để một người đàn ông lọt qua.
Thị trấn Lâu Đài Kitsuki: Đây là một thị trấn quyến rũ bởi địa hình đặc biệt của nó, nằm kẹp giữa vùng đất samurai và một thị trấn buôn bán. Lâu đài Kitsuki cũng nổi tiếng là lâu đài nhỏ nhất tại Nhật Bản. Trong ảnh là hướng nhìn của lâu đài Kitsuki ra vịnh Seto.
Thị trấn Lâu Đài Kitsuki: Đây là một thị trấn quyến rũ bởi địa hình đặc biệt, nằm giữa vùng đất samurai và một thị trấn buôn bán. Lâu đài Kitsuki cũng nổi tiếng là lâu đài nhỏ nhất tại Nhật Bản. Trong ảnh là hướng nhìn của lâu đài Kitsuki ra vịnh Seto.
Dinh thự Ohara thuộc thị trấn Lâu đài Kitsiki trong ảnh từng là nhà của quản gia gia tộc Matsudaira, với kiểu kiến trúc đặc trưng như mái nhà lợp rơm.
Dinh thự Ohara thuộc thị trấn Lâu đài Kitsiki trong ảnh từng là nhà của quản gia gia tộc Matsudaira, với kiểu kiến trúc đặc trưng như mái nhà lợp rơm.
Dinh thự Hitotsumatsu bên trong thị trấn, đây từng là nhà ở của Hitotsumatsu Sadayoshi, cựu thành viên quốc hội của Nhật Bản. Dinh thự được xây dựng vào năm 1929, với các thiết kế kết hợp giữa 2 triều đại Edo và Showa.
Dinh thự Hitotsumatsu bên trong thị trấn. Đây từng là nhà ở của Hitotsumatsu Sadayoshi, cựu nghị sĩ Nhật Bản. Dinh thự được xây dựng vào năm 1929, với các thiết kế kết hợp giữa 2 triều đại Edo và Showa.
Hình ảnh chụp lâu đài Kitsuki, lâu đài nhỏ nhất tại Nhật Bản, mặt trước của lâu đài nhìn ra vịnh Seto.

Lâu đài Kitsuki, lâu đài nhỏ nhất tại Nhật Bản.

Nguồn: Tổng hợp

>>> Có thể bạn quan tâm: Du lịch nhật bản giá rẻ

Thứ Ba, 21 tháng 4, 2015

Khám phá ngôi làng bí ẩn của samurai ở Nhật Bản - Ngôi sao - Hanoi Tourism

Trong bài viết sau đây Tour Du lịch nhật bản ngắm hoa anh đào xin giới thiệu tới du khách:

Động đất mạnh 6,9 độ Richter, Nhật Bản cảnh báo sóng thần - VnExpress

Nhật Bản cảnh báo sóng thần sau khi xảy ra động đất mạnh 6,9 độ Richter ở vùng duyên hải đông bắc sáng nay. Ảnh: SBS

Trận động đất mạnh 6,9 độ Richter sáng nay gây nên sóng nhỏ dọc bờ biển phía bắc Nhật Bản, tâm chấn ở độ sâu khoảng 10 km,  Reuters  dẫn tin từ Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ . Cơ quan Khí tượng học Nhật ban hành lệnh cảnh báo sóng thần ở tỉnh  Iwate.

Đài NHK ghi nhận sóng nhỏ cao khoảng 10-20 cm ở bờ biển của tỉnh  Iwate, cách Tokyo khoảng 600 km. Hàng nghìn người dân được yêu cầu di tản.

"Chúng tôi yêu cầu người dân tránh xa bờ biển, trận động đất khá mạnh và kéo dài nên tôi cho rằng nên có cảnh báo sóng thần",  Kozo Hirano, một quan chức ở thị trấn  Otsuchi ở  Iwate, nói.

Phát ngôn viên của  Công ty Điện lực  Tohoku  cho biết hai nhà máy hạt nhân  Fukushima Daiichi và Fukushima Daini không có bất thường sau động đất.

Sau một vài tiếng ban hành, hiện Nhật Bản đã dỡ lệnh cảnh báo sóng thần.

Các thị trấn dọc bờ đông bắc Nhật Bản từng phải chịu cơn sóng thần kinh hoàng hồi tháng 3/2011, khiến 16.000 người thiệt mạng.  Nhật Bản là nước phải gánh chịu 20% trận động đất mạnh hơn 6 độ Richter của thế giới.

Thứ Năm, 9 tháng 4, 2015

6 Bảo tàng độc đáo chỉ có ở Nhật

Dưới đây là danh sách 06 bảo tàng vô cùng độc đáo ở Nhật Bản mà bạn nên đến khám phá để bổ sung vào hành trình du lịch hấp dẫn của mình khi đến thăm xứ sở hoa anh đào.



>>> Xem thêm: tour du lịch nhật bản giá rẻ
1. Bảo tàng bia Yebisu, Tokyo


Nằm trong công viên Ebisu, quận Shibuya, Tokyo, bảo tàng bia Yebisu chào đón du khách bằng những lon bia khổng lồ đầy thú vị và hấp dẫn. Bảo tàng được thiết kế với 4 khu trưng bày riêng biệt : phòng trưng bày hiện vật, gallery, phòng nếm bia và studio. Đến đây du khách sẽ biết được quy trình sản xuất bia và nếm thử những loại bia ở đây. Đặc biệt bảo tàng còn trưng bày cả những mô hình “đồ nhắm” trông vô cùng hấp dẫn và bắt mắt.

2. Bảo tàng thuốc lá và muối, Tokyo


Là bảo tàng khá độc đáo tại Nhật Bản. Tại đây trưng bày rất nhiều các bộ sưu tập về thuốc lá và muối. Muối và thuốc lá là 2 sản phẩm vô cùng quan trọng với người Nhật Bản qua nhiều thế kỷ. Bạn có thể đến Jinnan 1-16-8, Shibuya-Ku nơi đặt bảo tàng để tìm hiểu về quy trình làm muối Nhật hay những ảnh hưởng của thuốc lá thì bảo tàng là địa chỉ lý tưởng.

3. Bảo tàng Takoyaki, Osaka


Được coi là món ăn biểu tượng của thành phố Osaka nên không có gì ngạc nhiên khi tại đây có hẳn một bảo tàng Takoyaki. Đến đây , bạn có thể tìm hiểu về lịch sử hình thành món ăn độc đáo này cũng như chiêm ngưỡng các mẫu biến thể có từ năm 1935. Du khác còn được thưởng thức những viên Takoyaki từ những bậc thầy về nấu nướng hay mua cho mình những món đồ lưu niệm mang đậm phong cách ‘Takoyaki’.

4. Bảo tàng phim hoạt hình Suginami, Tokyo


Nếu là người yêu thích các thể loại phim hoạt hình của Nhật Bản thì Suginnami là nơi bạn không thể bỏ qua. Đến với bảo tàng phim hoạt hình này bạn sẽ được chứng kiến quy trình hoàn thiện và ngắm những bức ảnh anime tuyệt đẹp. Bảo tàngSuginnami nằm tại địa chỉ Kamiogi 3-29-5, Suginami-ku.

5. Viện bảo tàng đồ chơi Tokyo


Được trưng bày khoảng 5000 món đồ chơi bao gồm những đồ chơi bằng gỗ hay những trò board game, bảo tàng đồ chơi Tokyo được đặt tại Yotsuya 4-20, Shinjuku-ku luôn thu hút rất nhiều người thăm quan. Đến đây bạn sẽ được chiêm ngưỡng những trò chơi độc đáo và đặc biệt hơn là bạn còn được tham gia chơi thử nữa nhé.

6. Bảo tàng mỳ ăn liền Momofuku Ando, Osaka


Đây là nơi trưng bày tất cả những thương hiệu cũng như các loại mỳ ăn liền có trên đất nước Nhật Bản. Tại đây bạn sẽ biết được những kiến thức cơ bản về quy trình có thể làm ra được một ly mì ăn liền. Hơn thế du khách còn có thể tự tay làm cho mình món mỳ ăn liền dạng gói và ly đó chính là điều mà bảo tàng này luôn thu hút rất nhiều người. Bảo tàng còn có khu vực tự phục vụ ăn uống và khu vui chơi cho trẻ nhỏ. Tất nhiên hai khu vực này cũng liên quan tới mỳ ăn liền.
Nguồn: Sưu tầm
>>> Tham khảo thêm: Tour du lịch nhật bản ngắm hoa anh đào

Thứ Tư, 1 tháng 4, 2015

10 quy tắc trên bàn ăn tại Nhật Bản

Du lịch nhật bản 6 ngày 5 đêm - Văn hóa ẩm thực truyền thống của Nhật Bản là một trong rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể thế giới được Unesco công nhận. Và khi nhắc tới nền văn hóa ẩm thực này, không cần phải giới thiệu nhiều thì bất cứ một du khách nào cũng biết tới hai đại diện khá nổi tiếng là sushi và tempura.
>>> Xem tiếp: tour du lịch nhật bản giá rẻ
1. Không đưa đũa qua lại hay chạm vào thức ăn nếu bạn không có ý định gắp
Người Nhật tránh việc gắp đồ ăn sau đó bỏ chúng lại và gắp sang món khác. Hành động này được coi là một cách cư xử thiếu lịch sử. Hãy sử dụng tất cả các món ăn có trong bữa ăn và lựa chọn món định gắp trước khi đưa đũa ra mà không biết nên gắp món nào.
2. Không gác đũa ngang miệng bát
Với nhiều người, việc gác đũa ngang miệng bát là một cách ăn uống khá bình thường nhưng tại Nhật điều này được cho là sai quy tắc ăn uống. Nếu muốn đặt đũa xuống, bạn hãy đặt chúng lên những chiếc gác đũa. Trong trường hợp không có gác đũa, bạn có thể dùng bao đũa để gấp lại thành chiếc gác đũa. Còn khi bạn không biết cách gấp thì hãy gác đũa lên chiếc khay hay một vật nào đó tương tự có trên bàn ăn.
3. Không dùng đầu còn lại của đôi đũa để gắp thức ăn
Sở dĩ người Nhật tránh việc dùng đầu còn lại của đôi đũa để gắp thức ăn vì đây là phần tiếp xúc với tay, là phần không được sạch sẽ. Nếu muốn gắp thức ăn bằng đũa sạch hãy hỏi người phục vụ để lấy thêm một đôi đũa mới.
4. Không đưa đồ ăn lên quá cao
Trong khi ăn uống, nhiều người thường gắp và đưa đồ ăn lên cao ngang tầm mắt. Đây là việc cần hạn chế nếu bạn đang ở trong một bữa ăn Nhật.
5. Không trộn wasabi với nước tương
Mặc dù rất nhiều nhà hàng trên thế giới đều sử dụng phương pháp này khi phục vụ đồ ăn Nhật nhưng đây không phải là một cách được người dân đất nước mặt trời mọc hưởng ứng. Hãy cho wasabi lên trên miếng đồ ăn mà bạn muốn thưởng thức sau đó chấm vào nước tương. Đây mới là cách dùng wasabi và nước tương đúng nhất.
6. Tránh cắn đôi thức ăn
Việc cắn đồ ăn thành nhiều miếng được coi là bất lịch sự tại Nhật Bản. Người Nhật hạn chế tối đa việc đặt một đồ ăn nào đó còn dang dở trên đĩa. Do vậy hãy cố gắng ăn mọi thứ chỉ bằng một miếng, trừ khi miếng đồ ăn quá lớn thì hãy dùng tay che miệng lại.
7. Không dùng tay đỡ đồ ăn rơi
Với người Nhật, việc sử dụng tay trái để đỡ thức ăn rơi hay nước là một hành động không đẹp mắt. Mặc dù hành động này có thể tránh việc thức ăn rơi gây ra những vết bẩn không đáng có trên áo quần hoặc khăn trải bàn nhưng đó thực sự là một thói quen ăn uống nên tránh khi dùng bữa kiểu Nhật.
8. Không lật ngược nắp bát
Lật ngược nắp bát là dấu hiệu khiến nhiều người hiểu lầm rằng bạn đã dùng xong bát. Do vậy hãy để nắp bát như khi chúng được người phục vụ mang ra bàn. Thêm một nguyên nhân khác nên tránh làm điều này vì rất có thể bạn sẽ làm hỏng chiếc nắp khi úp ngược chúng lại.
9. Không đặt vỏ sò trên nắp bát hay đĩa riêng
Khi được phục vụ một số đồ ăn có vỏ như sò, hàu…, nhiều người thường có thói quen đặt phần vỏ rỗng vào nắp bát hay đĩa riêng. Người Nhật coi đây là một hành động không lịch sự. Cách tốt nhất trong trường hợp này là để những phần vỏ này vào chính chiếc bát đựng món ăn đó.
10. Không cầm đũa trước khi nhấc bát lên
Khi tham gia một bữa ăn Nhật, bạn hãy lưu ý nhấc bát ăn trước khi cầm đũa. Nếu muốn chuyển sang bát khác thì hãy đặt đũa xuống, sau đó mới đổi bát. Chỉ sau khi nhấc bát, bạn mới được phép cầm lại đũa.
>>> Tham khảo thêm: tour nhật bản